Similar presentations:
ỨNG DỤNG MATLAB TRONG THIẾT KẾ BỘ LỌC
1. CHƯƠNG II ỨNG DỤNG MATLAB TRONG THIẾT KẾ BỘ LỌC
2.1. Bộ lọc FIR và các phương pháp thiết kế2.2. Thiết kế bộ lọc FIR sử dụng MATLAB
2.3. Bộ lọc IIR và các phương pháp thiết kế
2.4. Thiết kế bộ lọc IIR sử dụng MATLAB
1
2. MỞ ĐẦU
– Quá trình lọc tín hiệu nhằm tiến hành phân bố lại các thành phần tần số của tínhiệu, được thực hiện thông qua các bộ lọc.
– Dựa trên đáp ứng xung của bộ lọc, có 2 kiểu bộ lọc được quan tâm trong quá trình
thiết kế đó là bộ lọc FIR và bộ lọc IIR.
– Việc thiết kế bộ lọc là quá trình tìm ra các tham số, hay dãy đáp ứng xung của bộ
lọc thỏa mãn các yêu cầu chỉ tiêu kỹ thuật cho trước, cụ thể là một số hoặc tất cả
các tham số tuyệt đối.
2
3. DẠNG CÁC BỘ LỌC SỐ THỰC TẾ
– Bộ lọc thông thấp: Các thành phần tần số thấp được cho qua bộ lọc, các thànhphần tần số cao bị suy giảm khi đi qua bộ lọc. Dạng đáp ứng tần số của bộ lọc
thông thấp.
p : là tần số dải thông
c : tần số cắt
s : tần số dải chắn
p : độ gợn sóng ở dải thông
s : độ gợn sóng ở dải chắn
3
4.
– Bộ lọc thông cao: Các thành phần tần số cao được giữ lại, còn các thành phần tầnsố thấp bị loại bỏ.
p : là tần số dải thông
c : tần số cắt
s : tần số dải chắn
p : độ gợn sóng ở dải thông
s : độ gợn sóng ở dải chắn
4
5.
– Bộ lọc thông dải: Cả hai thành phần tần số thấp và tần số cao bị suy giảm, còn cácthành phần tần số nằm trong dải từ thông thấp đến thông cao được giữ lại.
sL : tần số dải chắn dưới
pL : tần số dải thông dưới
pH : tần số dải thông trên
sH : tần số dải chắn trên
p : độ gợn sóng ở dải thông
s : độ gợn sóng ở dải chắn
5
6.
– Bộ lọc chắn dải: Loại bỏ các thành phần trung tần số, giữ lại các thành phần tần sốthấp và tần số cao.
pL : tần số dải thông dưới
sL : tần số dải chắn dưới
sH : tần số dải chắn trên
pH : tần số dải thông trên
p : độ gợn sóng ở dải thông
s : độ gợn sóng ở dải chắn
6
7.
Kết luận:Bất kỳ một phương pháp thiết kế bộ lọc nào, cuối cùng cũng là đi xây dựng bốn loại
bộ lọc trên.
7