7.22M
Category: medicinemedicine

Thuốc điều trị hen suyễn

1.

THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN
PHẾ QUÃN
ThS.NGUYỄN KỲ NAM
LBM Dược lý- Dược lâm sàng

2.

Mục tiêu
1.
2.
3.
Trình bày được cơ chế bệnh lý hen phế quản và các
yếu tố nguy cơ làm khởi phát cơn hen
Vận dụng được các nhóm thuốc điều trị hen phế
quản
Trình bày được cơ chế tác động, phân loại, tác
dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn và chống
chỉ định của các nhóm thuốc điều trị hen phế quản

3.

3
1. ĐẠI CƯƠNG
-
Hen phế quản?
300 triệu người mắc bệnh/có triệu chứng
Bệnh mạn tính phổ biến: tỉ lệ cao trong các bệnh lý đường
hô hấp, xu hướng tăng ở các nước đang phát triễn
Xảy ra ở nhiều đối tượng,ĐB : trẻ em
Ảnh hưởng lớn đến năng xuất lao động và hoạt động hàng
ngày

4.

4
1. ĐẠI CƯƠNG
• Hen phế quản là bệnh lý viêm mạn tính đường hô hấp có sự tham gia
của nhiều tế bào và nhiều thành phần tế bào
Tình trạng viêm mạn tính phối hợp với tính tăng phản ứng của phế quản
dẫn tới những đợt tái phát thể hiện bằng khò khè, khó thở, nặng ngực
và ho thường xảy ra về đêm hoặc sáng sớm
Những đợt tái phát thường phối hợp với tắc nghẽn đường hô hấp lan
toả, thay đổi và có thể tự hồi phục hoặc do điều trị

5.

5
1. ĐẠI CƯƠNG
Các tế bào tham gia: tế bào mast,bạch cầu ưa acid(
eosinophil), neutrophil, lympho bào, đại thực bào và tế vào
biểu mô
Các sự hoạt hoá các tế bào làm giải phóng cytokin,
histamin, leucotrien, protease, prostaglandin,… tham gia.
Vào các phản ứng gây viêm và gây co thắt phế quản

6.

6
CÁC CHẤT TRUNG GIAN GÂY HEN SUYỄN
CÁC CHẤT TRUNG GIAN HOÁ HỌC
NGUỒN
TÁC ĐỘNG
Protein kiềm
Eosinophil (bạch cầu ưa eosin)
Tổn thương biểu mô
Histamin
TB mast (dưỡng bào)
Co thắt phế quản, phù, tăng tiết dịch
Leucotrien
( LTB4, LTC4, LTD4, LTE4)
Co thắt phế quản phù viêm
Co thắt phế quản, phù tăng tiết dịch,
viêm, qúa mẫn phế quản
Prostagladin (PGD2, PGE2)
TB mast, eosinophil, basophil,
neutrophil, đại thực bào, monophil
TB mast, eosinophil, basophil,
neutrophil, đại thực bào, monophil,
tiểu cầu, TB nội môst, TB nội mô
TB mast, TB nội mô
Thromboxan A2
Tiểu cầu, đại thực bào, monophil
Co thắt phế quản, tăng tiết dịch
Yếu tố hoạt hoá tiểu cầu (PAF)
Co thắt phế quản, phù, tăng tiết dịch

7.

7
Các biến đổi mô học trong đường hô hấp ở bệnh nhân
hen suyễn

8.

Cơ chế hen suyễn cấp độ tế bào
8

9.

9
Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ
Yếu tố cá thể:
Gen
Béo phì
Giới tính
Yếu tố môi trường:
Dị nguyên
Nhiễm khuẩn, virus
Môi trường làm việc
Khói thuốc lá
Môi trường ô nhiễm
Thức ăn
Thuốc,....

10.

10
Yếu tố cá thể:
Gen
Béo phì
Giới tính
GSDMB gene
ADAM33 gene

11.

11

12.

12
Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ ( cơ chế )
Membrane phospholipids
Cytoplasm
Phospholipass A2
Arachidonic acid
Cyclo oxygenasse
(COXs)
Synthases
Lipoxygenase
(LOXs)
Prostagladin
PGH2
PGD2, PGE2, PGF2
Thromboxane
Prostacyclin
PGI2
HPETEs
S-LOX
Leukotriene
LTA2
12-LOX
15-LOX
Hydrolases
Lipoxins
LXA, LXB
Co thắt cơ trơn,
phù, tăng tiết dịch
LTB,LTC
LTD, LTE
Cơ chế chuyển hoá

13.

13
Phân loại hen suyễn
Theo nguyên nhân
Hen suyễn ngoại sinh
Hen suyên nội sinh
Hen suyễn nghề nghiệp
Theo mức độ kiểm soát

14.

Phân loại hen suyễn
Theo mức độ kiểm soát ( GINA 2012)
14
Kiểm soát tốt
Triệu chứng ban
Không có (≤ 2
ngày
lần/tuần)
Hạn chế hoạt động
Không
Triệu chứng ban đêm
Không
Phải dùng thuốc cắt
Không (≤2
cơn/Cấp cứu
lần/tuần)
Chức năng hô hấp
Bình thường
Cơn hen cấp
Không có
Kiểm soát một
phần
> 2 lần/tuần


> 2 lần/tuần
< 80% bình
thường
≥ 1 lần/năm
Chưa được kiểm
soát
3 hay nhiều hơn
các đặc điểm của
hen suyễn được
kiểm soát một
phần xuất hiện
trong bất kỳ tuần
nào
Một trong bất kỳ
tuần nào

15.

15
2. THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN
-
Sinh lý bệnh
Thuốc giãn phế quản
Thuốc kháng viêm
-
Thuốc cắt cơn:
Làm giãn phế quản,
giảm triệu chứng
Phác đồ điều trị
Thuốc làm giảm triệu
chứng ( cắt cơn hen)
Thuốc kiểm soát bệnh ( dự
phòng )
Thuốc dự phòng:
kháng viêm, kiểm
soát bệnh

16.

16
2. THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN
1. Thuốc chủ vận
English     Русский Rules